Hỗ trợ trực tuyến
Hotline: 0567501111
Luật sư Điền Bảo Trân 0567 50 1111
luatdatdien@gmail.com
Liên kết Website
Thống kê truy cập
  • Đang Online: 36
  • Trong tuần: 1245
  • Trong tháng: 6946
  • Tổng lượt truy cập: 966850

Chi tiết bài viết

  • LUẬT SƯ TƯ VẤN VIỆT KIỀU

  • Lượt xem: 1391

 

LUẬT SƯ TƯ VẤN VIỆT KIỀU VĂN PHÒNG LUẬT SƯ NGƯỜI VIỆT GỐC HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
胡志明市的越籍华裔律师事务
LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ 24/24; Luật sư Bào chữa, Bảo vệ quyền lợi cho cá nhân tổ chức tại Bình Tân TPHCM và Các Tỉnh Phía Nam
律师每天24小时提供免费法律咨询;在胡志明市及南方各省提供出庭辩护,维护个人或组织的合法权益等法律服务。
Văn phòng luật sư Đạt Điền 24h Bình Tân HCM tư vấn pháp luật miễn phí 24/24 Tại TPHCM và các Tỉnh Phía Nam
胡志明市,平新郡的达田律师事务所在胡志明市及南方各省提供24小时免费法律咨询服务
TƯ VẤN PHÁP LÝ NHÀ ĐẤT QUẬN BÌNH TÂN VÀ BÌNH CHÁNH TPHCM
提供平新及平政地区的不动产法律咨询服务
TƯ VẤN TRUY TÌM TÀI SẢN NHÀ ĐẤT – THỬA ĐẤT , TRÍCH LỤC GIẤY TỜ THÔNG TIN THỬA ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH TÂN TPHCM NHANH
不动产查询咨询,快速摘录平新郡的不动产信息
VĂN PHÒNG LUẬT SƯ LUẬT SƯ UY TÍN TẬN TÂM 22 NĂM KINH NGHIỆM NHÀ ĐẤT QUẬN BÌNH TÂN, HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
律所信誉良好,尽心服务,在平新郡及平政县的不动产领域已经有22年的服务经验

ƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM 

Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

LUẬT SƯ TƯ VẤN CHO HOA KIỀU TẠI NƯỚC NGOÀI VÀ TẠI TPHCM: 0966 456 678 
Luật gia và Luật sư khác nhau như thế nào?
THỦ TỤC LY HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI PHỤ NỮ NÊN BIẾT TRƯỚC KHI LY HÔN

Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định ly hôn có yếu tố nước ngoài bao gồm các trường hợp cụ thể như:

 
- Ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;
 
- Ly hôn giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam khi họ có yêu cầu.
 
Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam.
 
Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
 
NGƯỜI VIỆT NAMĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI CÓ MUA NHÀ TẠI VIỆT NAM HAY KHÔNG ?

Quyền mua nhà ở tại Việt Nam được quy định ?

Luật Nhà ở năm 2014 có quy định 3 đối tượng được quyền mua nhà ở tại Việt Nam bao gồm:

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.

Vậy căn cứ vào quy định nêu trên thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoàn toàn có quyền sở hữa nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức như nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho...

Điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gồm:

- Thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản);

- Mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân;

- Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;

Quyền sở hữu đất đai, nhà ở gắn liền với đất đai Theo Pháp luật VN

Điều 186 Luật đất đai 2013 có quy định như sau:

Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;

b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 của Luật này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;

c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam;

d) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.

3. Trường hợp tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đều là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều này thì người nhận thừa kế không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây:

a) Trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế được đứng tên là bên chuyển nhượng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

b) Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất thì người được tặng cho phải là đối tượng được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này và phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở, trong đó người nhận thừa kế được đứng tên là bên tặng cho trong hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho;

c) Trong trường hợp chưa chuyển nhượng hoặc chưa tặng cho quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.

Chat zalo Liên hệ theo Zalo Liên hệ theo SĐT
Mở Đóng